Hỏi đáp sức khỏe

Cách chữa lang ben bằng cây ngải dại như thế nào?
Họ tên: Lê Thị Huyền , Địa chỉ: 452 Trần Cung, Hà Nội , Email: [email protected]
Hỏi:
Về cây Ngải dại Cây ngải dại còn được gọi là cây ngải hoang, có tên khoa học Artemisia Vulgaris L. Var, indica (Wild) DC., họ Cúc. Thoạt nhìn, cây Ngải dại rất giống với cây ngải cứu, tuy nhiên mặt trên của cây có màu lục và mặt dưới có ít lông, lông có màu xám. Cập nhật: 26/09/2018 lúc 9:52 sáng Về cây Ngải dại Cây ngải dại còn được gọi là cây ngải hoang, có tên khoa học Artemisia Vulgaris L. Var, indica (Wild) DC., họ Cúc. Thoạt nhìn, cây Ngải dại rất giống với cây ngải cứu, tuy nhiên mặt trên của cây có màu lục và mặt dưới có ít lông, lông có màu xám. Ngải dại thường phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc, ở độ cao khoảng 800m trở lên. Thường thì cây ngải dại tập trung nhiều nhất ở các tỉnh như Lạng Sơn, Lai Châu, Lào Cai,… Đây là loại cây dễ sống và thích nghi với nhiệt độ 13 – 18 độ C. Thời gian nở hoa và sinh trưởng mạnh của cây thường kéo dài từ tháng 4 đến tháng 7. Dân gian thường sử dụng cây ngải dại để chữa bệnh rối loạn kinh nguyệt, đau bụng, chảy máu,… Ngoài ra, loại thảo dược này còn được coi là thần dược kháng viêm, kháng nấm và kháng khuẩn giúp điều trị các bệnh ngoài da, đặc biệt như bệnh viêm da cơ địa, á sừng. Cách sử dụng cây Ngải dại để chữa Nấm, bệnh ngoài da Chuẩn bị 01 bó cây ngải dại, rửa sạch. Sau đó, đun sôi với một thìa muối trắng. Đun sôi khoảng 15 phút và chờ cho nước nguội. Đem ngâm rửa vùng da bị á sừng, viêm da cơ địa, nấm. Rửa khoảng 30 phút để thuốc thẩm thấu vào da giúp làm sạch, loại bỏ tế bào bị tổn thương, giúp da hồi phục nhanh chóng và đạt hiệu quả tốt nhất. Lưu ý: Sử dụng 2 lần trong ngày vào buổi sáng và trước khi đi ngủ. Xem Video sau để có hướng dẫn chi tiết. https://bvphusanct.com.vn/Default.aspx?tabid=120&ch=32219&thuoc-tri-hac-lao.htm https://bvphusanct.com.vn/Default.aspx?tabid=120&ch=32219&thuoc-tri-ghe-nuoc.htm https://bvphusanct.com.vn/Default.aspx?tabid=120&ch=32219&thuoc-tri-lang-ben.htm
Đáp: